TẾ TÂN PETELOT
TẾ TÂN PETELOT
Asarum
petelotii
O - C -
Schmidt - Schmidt O
- C,
1931
Họ Mộc hương
Aristolochiaceae
Bộ:
Mộc hương
Aristolochiales
Đặc điểm nhận dạng:
Thân rễ nằm ngang,
đường kính 4 - 5 mm - Thân đứng mang 2 lá, cuống lá dài
10 - 24 cm -
Lá có phiến dạng hình trứng, trứng thuôn hay hình mác thuôn, 13
- 23 × 8 - 13
cm; mặt dưới có lông tơ dọc theo gân, mặt trên nhẵn; mép lá có lông cứng nhỏ;
gốc lá có tai hay hình mác, thùy bên phân nhánh, 7 × 6 cm; chóp lá nhọn
- Vãy
chồi hình trứng mũi giáo, 2 × 1 cm; mép lá vảy có lông tơ dày
- Cuống hoa mọc
hướng thẳng lên, dài 3 - 5 cm; đài hoa màu tím hoặc tím nhạt; lá đài hợp lại thành
ống hình trụ ở thành bầu và mở rộng dần, hơi hẹp ở vòng miệng; mặt ngoài nhẵn,
mặt trong có sọc; thùy lá đài hình trứng, 2,5 × 2 cm, mặt ngoài có 5 đường vân
chạy dọc không rõ, mặt trong với một nữa bề mặt màu đỏ tía, gần mép thùy màu
vàng nhạt - Nhị 12, bao phấn dài 2 mm, trung đới hình lưỡi, vượt lên bao phấn
- Nhụy 6, vòi nhụy rời; đỉnh vòi nhụy chẻ 2, hình chữ
V -
Bầu trung - Quả phát triển trong bao hoa tồn tại, màu đỏ tía
-
Sinh học, sinh
thái:
Mùa hoa tháng
4 - 5, quả tháng 6 - 8 - Hạt phát tán gần, nên thấy cây con xung quanh gốc cây mẹ
- Thân rễ đôi khi cũng đẻ nhánh con, có thể lấy để trồng
-
Cây đặc biệt ưa ẩm, ưa bóng; thường mọc trên đất nhiều mùn dọc theo hành
lang khe suối, sườn núi, chủ yếu ven hai bên đường mòn trong rừng, dưới tán rừng
kín thường xanh ẩm, ở độ cao 1 - 000 m đến 1
- 600 m -
Phân bố:
Lào Cai (Sa Pa)
và Vĩnh Phúc (Tam Đảo) - Còn có ở Trung Quốc (Vân Nam)
Mẫu nghiên cứu:
Lào Cai, NAT13054
(HN); Vĩnh Phúc, NAT12094 (HN); Petelot, 5009, 3891, 5036 (P).
Giá trị sử dụng:
Rễ và thân rễ của
loài Tế tân petelot (Asarum petelotii) được dùng làm thuốc ho, chữa viêm họng,
hoa ngâm rượu làm thuốc bổ.
Mô tả loài:
Nguyễn Anh Tuấn – Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Hà Nội
-