THẠCH TÙNG RĂNG
THẠCH TÙNG RĂNG
Huperzia
serrata (Thunb.)
Trevis., 1875
Huperzia selago var. serrata
(Thunb.) Á.Löve & D.Löve, (1965)
Lycopodium serratum
Thunb., (1784)
Urostachys serratus
(Thunb.) Herter, (1923)
Lycopodium khasianum
D.D.Pant & P.S.Pandey, (1985)
Họ: Thông đất Lycopodiaceae
Bộ: Thông đất Lycopodiales
Đặc điểm nhận dạng:
Cây mọc ở đất. Thân thảo
nhiều năm, đứng cao 15 - 40 cm, đơn hay
lưỡng phân 1 - 2 lần, đường kính 1,5 -
3,5 mm, ở giữa cùng với các lá rộng 1,5 - 4 cm, phần trên thường có củ.hình trụ. Lá
mọc vuông góc với thân, hình bầu dục - mũi mác.
dài 15mm, rộng 3mm, tương đối mỏng; gân giữa rõ; mép lá có răng,
thuôn về gốc thẳng, 1 - 3 cm × 1 - 8 mm, mỏng như da, cả hai mặt đều nhẵn,
gân giữa nổi rõ,mép thẳng và không giòn, có răng không đều, đỉnh nhọn; răng nhọn
ở đỉnh, thô hoặc hơi nhỏ. Các lá mọc lệch gần gốc, lan dần về phía ngọn thân,
xếp thành nhiều bậc xoắn ốc, không có khí khổng trên các mặt trục, các lá lớn
nhất thuôn hẹp với đỉnh nhọn đột ngột. Túi bào tử ở nách nhánh lá giống lá thường,
hình thận, màu vàng tươi.
cây thân thảo lâu năm (15 - 40 cm) và rừng ở hầu hết Trung Quốc và ở phía
bắc Việt Nam, một khu vực từng là một tỉnh của Đế quốc Trung Hoa, dưới tên Giao
Chỉ (từ năm 111 trước Công nguyên đến năm 939 sau Công nguyên). Thân Thạch tùng
răng cưa có thân mọc thẳng hoặc mọc đối, 10 - 30 cm Lá Thạch tùng răng cưa có lá
thưa, , hình elip hẹp, thuôn rõ về phía gốc,
Sinh học, sinh thái:
Cây mọc ở dưới tán rừng ẩm.
gần với dương xỉ, mọc ở vùng đất ngập nước, ở vùng núi
với độ cao trung bình từ 1.000 -
2.200 m. Cây ưa bóng, ưa ấm, sinh trường rất chậm và tái sinh cũng rất chậm, từ
hạt
Phân bố:
Trong nước: Chỉ gặp ở vùng núi cao từ 1.000m trở lên (ở Lào
Cai, Cao Bằng, Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hoà, Lâm Đồng).
Nước ngoài:
Loài của nhiều nước nhiệt đới châu Á, Trung
Quốc và vùng Trung Mỹ như Cuba, Haiti, Hawaii, Nhật Bản, Khabarovsk,
Hàn Quốc, Quần đảo Kuril, Mãn Châu, Đông Bắc Mexico, Tây Nam Mexico,
Nansei-shoto, Primorye, Sakhalin.
Công dụng:
Toàn cây dùng tươi hay phơi khô, sắc uống trị
đòn ngã tổn thương, các vết thâm tím và sưng đau, nôn ra máu, đái ra máu, trĩ
chảy máu. Dùng ngoài, giã cây tươi đắp trị đinh nhọt và viêm mủ da, rắn cắn,
bỏng và vết cháy.
Vân Nam (Trung Quốc), cây còn được dùng trị
viêm phổi, phổi có mủ, lao thương thổ huyết và mụn nhọt độc. Hiện nay loài thực
vật này đang được nghiên cứu và chiết xuất hoạt chất chữa các bệnh về mất trí
nhờ ở người già
Mô
tả loài: Trần Hợp, Phùng
Mỹ Trung, Phạm Văn Thế - Web Admin.