Xem bài viết chưa trả lời | Xem chủ đề đang hoạt động Hôm nay, Chủ nhật Tháng 12 22, 2024 6:54 pm



Gửi bài trả lời  [ 2 bài viết ] 
 Rực rỡ những loài chim hút mật ở Việt Nam 
Người gửi Nội dung
Site Admin
Hình đại diện của thành viên

Ngày tham gia: Thứ 4 Tháng 11 12, 2003 3:10 am
Bài viết: 715
Đến từ: Hải quan Đồng Nai
Gửi bài Rực rỡ những loài chim hút mật ở Việt Nam
RỰC RỠ NHỮNG LOÀI CHIM HÚT MẬT Ở VIỆT NAM

Các em thân mế ! Nước ta nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới, với bốn mùa rõ rệt là điều kiện thuận lợi cho các loài thực vật tồn tại và phát triển. Do có nhiều loài thực vật khác nhau quanh năm mùa nào cũng có các loài cây đơm hoa kết trái. Đây thực sự là môi trường sống lí tưởng cho rất nhiều loài chim, trong đó có các loài chim Hút mật. Hiện tại, theo ghi nhận của các nhà nghiên cứu về điểu học, ở Việt Nam có khoảng 16 loài chim Hút mật, phân bố khắp các vùng từ đồng bằng cho đến trung du miền núi. Vào mùa sinh sản, chim kêu nhiều hơn bình thường để thu hút bạn tình. Thông thường chim trống sẽ kêu và bắt đầu khoe mẽ để thu hút con cái với bộ lông sặc sỡ của mình.
Đối với hầu hết các loài Hút mật, chim trống bao giờ cũng đẹp hơn chim mái. Chim trống của nhiều loài có từ 4-6 màu khác nhau trông rực rỡ như một bông hoa như loài Hút mật họng tím có đến 4 màu sắc trên bộ lông của nó: xám, vàng chanh, cam, xanh đen còn chim mái bụng vàng, lưng xám. Mỗi một loài sống trong một kiểu rừng khác nhau vì chúng hút mật của một số loài hoa nhất định. Do thức ăn chủ yếu là Mật hoa nên chim Hút mật phải hoạt động rất nhiều để tìm kiếm thức ăn và chúng rất giỏi khi biết vùng nào có hoa và mùa nào có hoa gì để kiếm ăn. Đây là đặc tính di truyền đã được để lại từ các thế hệ trước đấy các em à
Hôm nay chuyên mục do anh HOÀNG QUÂN sẽ gửi đến các em những loài hút mật có sắc màu rực rỡ ở nước ta nhé

1.Hút mật bụng vàng - Aethopyga goutdiae
Phân loài hút mật bụng vàng này phân bố ở Bắc Lào và Bắc Việt Nam. Việt Nam chỉ mới bắt được các vật mẫu ở Sapa và Lâm Đồng

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

2.Hút mật họng hồng - Nettarinia separata
Loài hút mật họng hồng này phân bố ở Campuchia và Nam Việt Nam. Ở Việt Nam đã bắt được các vật mẫu ở Di Linh, Tây Ninh, Biên Hòa và Phú Quốc.

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

_________________
Hãy là chiếc chìa khoá
Mở kho tàng nhân gian
Gom hết hoa và cỏ
Lên gánh đời thênh thang ...


Thứ 5 Tháng 9 27, 2012 6:07 pm
Xem thông tin cá nhân Tài khoản Yahoo Ghé thăm website của người gửi
Site Admin
Hình đại diện của thành viên

Ngày tham gia: Thứ 4 Tháng 11 12, 2003 3:10 am
Bài viết: 715
Đến từ: Hải quan Đồng Nai
Gửi bài Re: Rực rỡ những loài chim hút mật ở Việt Nam
3. Hút mật họng đồng - Leptocoma calcostetha
Loài hút mật họng đồng này phân bố ở Campuchia và Nam Việt Nam. Ở Việt Nam đã bắt được các vật mẫu ở Di Linh, Tây Ninh, Biên Hòa và Phú Quốc.

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

4. Hút mật đỏ – Aethopyga siparaja
Loài hút mật họng đồng này phân bố ở Campuchia và Nam Việt Nam. Ở Việt Nam đã bắt được các vật mẫu ở Di Linh, Tây Ninh và Phú Quốc.

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

5. Hút mật ngực đỏ – Aethopyga saturata
Loài hút mật họng đồng này phân bố ở Campuchia và Nam Việt Nam. Ở Việt Nam đã bắt được các vật mẫu ở Di Linh, Tây Ninh và Phú Quốc.

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

Hình ảnh
Ảnh: Hoàng Quân

_________________
Hãy là chiếc chìa khoá
Mở kho tàng nhân gian
Gom hết hoa và cỏ
Lên gánh đời thênh thang ...


Thứ 6 Tháng 4 22, 2016 10:37 pm
Xem thông tin cá nhân Tài khoản Yahoo Ghé thăm website của người gửi
Hiển thị những bài viết cách đây:  Sắp xếp theo  
Gửi bài trả lời   [ 2 bài viết ] 

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến1 khách


Bạn không thể tạo chủ đề mới trong chuyên mục này.
Bạn không thể trả lời bài viết trong chuyên mục này.
Bạn không thể sửa những bài viết của mình trong chuyên mục này.
Bạn không thể xoá những bài viết của mình trong chuyên mục này.
Bạn không thể gửi tập tin đính kèm trong chuyên mục này.

Tìm kiếm với từ khoá:
Chuyển đến:  
cron
Diễn đàn Sinh Vật Rừng Việt Nam © 2010