|
Phát hiện một loài thằn lằn ngón mới ở Hà Nội ... |
Loài Cyrtodactylus huongsonensis sp. nov. phân biệt với các loài thằn lằn ngón Đông Dương khác ở các đặc điểm như: kích thước trung bình, chiều dài thân tối đa 89,8 mm; mặt lưng bao gồm các vòng màu tối ở phần gáy, vệt cổ và 5 vệt ngang không đều nhau ở phần thân giữa các chân;2 vảy che cằm mở rộng tiếp xúc với cặp vảy sau cằm đầu tiên, mặt lưng nốt sần có ở chẩm, thân, chân trước, chân sau và gốc đuôi, 14-16 hàng nốt sần không đều, 41-48 hàng vảy chạy dọc bụng ... |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài tắc kè mới ở Cực Đông- Khánh Hoà ... |
Tắc kè trường có đặc điểm tương tự như loài Tắc kè đá cà ná Gekko canaensis nhưng có kích thước nhỏ hơn. Chiều dài đầu và thân lớn nhất đạt 95,9 mm, đầu và lưng màu nâu nhạt, xen kẽ những đốm nâu thẫm trên đầu và lưng. Chạy dọc theo sống lưng từ sau gáy đến gốc đuôi có năm đến chín đốm trắng, dọc hai bên hông có sáu đến chín cặp vạch trắng nhạt ngắn ở khoảng giữa chân trước và chân sau, có 11–16 lỗ trước huyệt ở con đực, đuôi có những vạch nâu thẫm và nâu trắng nhạt xen kẽ. |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài thằn lằn ngón mới ở Bình Phước Việt Nam |
Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu của Viện Sinh học nhiệt đới trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, NCS Ngô Văn Trí, phòng Công nghệ và Quản lý môi trường vừa công bố loài thằn lằn chân ngón mới, xuất bản trên tạp chí Zootaxa, năm 2013. Chúng được tình cờ phát hiện trong khi khảo sát voi châu Á và bò tót ở huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước. Loài thằn lằn mới này được đặt tên là Cyrtodactylus dati sp. nov. Ngô, 2013 như là món quà tri ân |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài ếch bám đá mới ở Cao Bằng |
Các nhà khoa học của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng với các đồng nghiệp ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, Vườn thú Cologne và Đại học Cologne (CHLB Đức) vừa công bố thêm 1 loài ếch mới thuộc giống Ếch đá Odorrana dựa trên bộ mẫu chuẩn thu ở tỉnh Cao Bằng. Các nghiên cứu đã được tiến hành so sánh đặc điểm hình thái và phân tích mối quan hệ di truyền giữa loài mới với các |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài thằn lằn chân ngón mới ở Đại Lãnh – Phú Yên... |
Loài này thằn lằn mới có đặc điểm hình thái gần giống với loài Thằn lằn ngón cao văn sung Cyrtodactylus caovansungi – một loài được phát hiện ở Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận vào năm 2007. Tuy nhiên, một số đặc điểm nhận dạng cũng như so sánh về sinh học phân tử cho thấy có khác biệt giữa hai loài này. Loài thằn lằn chân ngón king-sa-đa có chiều dài đầu và thân tới 94 mm, thân có màu nâu nhạt với một vệt sẫm màu sau gáy và 4 vệt sẫm màu ngang thân, có một vảy |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài rắn độc mới được ở Cao Bằng Việt Nam |
Mẫu vật của loài mới được nhóm nghiên cứu thu tại Cao Bằng, Lạng Sơn và Vĩnh Phúc, địa điểm thu mẫu có độ cao từ 800 – 1800 mét. Rắn lục đầu bạc kha-rin Azemiops kharini có các đặc điểm nhận dạng: Đầu có màu trắng với hai đường sọc đen, chiều dài cơ thể khoảng 759-980 mm, vảy mịn với 17 hàng trên cơ thể, đuôi ngắn, 183 -199 hàng vẩy bụng, 186-201 đốt sống thân, 46 -51 đốt sống đuôi. Loài rắn mới được đặt theo tên nhà động vật học người Nga - Vladimir Kharin, |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài nhái cây mới ở Cao Bằng Việt Nam |
Đặc điểm nhận dạng chính của loài ếch mới là: chiều dài đầu và thân khoảng 27-38 mm, miệng không có răng lá mía, mõm khá dài và tròn ở phía trước, không có gai da trên mí mắt, không có mấu da ở gót chân, da nhẵn, không có riềm da hình răng cưa dọc cánh tay và ống chân, mặt trên đầu và thân màu xanh xám hoặc màu rêu, có một vệt hình chữ Y màu nâu trên lưng, mặt trên của các chi có sọc ngang sẫm màu, họng và bụng màu kem với những vân nhỏ sẫm màu. |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài tắc kè mới ở Việt Nam |
Một loài tắc kè thuộc giống Gekko vừa được công bố dựa trên mẫu vật thu thập được ở vùng núi đá vôi của tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) và tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với tên khoa học là Gekko adleri Nguyen, Wang, Yang, Lehmann, Le, Ziegler & Bonkowski, 2013. Loài mới được đặt theo tên của giáo sư Kraig Adler, một nhà nghiên cứu bò sát và ếch nhái nổi tiếng của Hoa Kỳ. Bài báo mô tả loài mới là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học Việt Nam, Trung Quốc và Đức vừa được |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài cóc núi mới thuộc giống Oreolalax ở Fansipan |
.Loài cóc núi mới có kích thước trung bình, con đực có chiều dài cơ thể khoảng 37 mm, con cái khoảng 45 mm; màng nhĩ ẩn; ngón tay có màng bơi ở gốc ngón; trên lưng có nhiều mụn cóc sần sùi với các gai nhỏ màu đen; hai bên sườn có các đốm trắng; bụng và mặt dưới các chi nhẵn, có các vân màu tím than; mặt trên đùi có 3 sọc ngang sẫm màu; môi dưới của con đực có nhiều gai nhỏ; vùng ngực của con đực có hai đám gai màu đen; ngón tay cũng có gai sinh dục, nhỏ |
|
|
|
|
|
|
|
Rùa hồ gươm, thần thánh hoá những sai lầm khoa học.. |
Bài này xem xét mô tả loài mới Rafetus vietnamensis của Lê Trần Bình và cộng sự công bố trong Tạp chí Công nghệ Sinh học năm 2010. Do tên loài được đặt cho cùng một mẫu vật chuẩn mà trước đây đã được mô tả là loài Rafetus leloii Ha (Hà Đình Đức, 2000), chúng tôi coi R. vietnamensis là tên đồng vật khách quan (objective synonym) của R. leloii. Đồng thời, do Lê Trần Bình và cộng sự không đưa ra được các đặc điểm xác đáng để có thể phân biệt được loài mới R. vietnamensi |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện loài dơi nếp mũi mới ở Việt Nam... |
Dơi nếp mũi Grip-phin Hipposideros griffinimới được phát hiện ở nước ta bởi các nhà khoa học của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng các nhà khoa học Anh, Pháp, Đức, Hung-ga-ri và Ai Len. Loài mới được công bố trên tạp chí Journal of Mammalogy, 93(1):1–11, 2012. Phát hiện này là một trong những kết quả hợp tác giữa chuyên gia của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật với đồng nghiệp thuộc |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện hai loài thằn lằn ngón mới thuộc giống Cyrtodactylus |
Các nhà khoa học Nga, Việt Nam và Đức vừa phát hiện và công bố trên tạp chí zootaxa số 3302: 1–24 (2012) (ngày 07 tháng 05 năm 2012) hai loài thằn lằn ngón mới thuộc giống Cyrtodactylus dựa trên hai mẫu vật trưởng thành thu được từ hai Vườn quốc gia ở Việt Nam – VQG Bù gia mập thuộc tỉnh Bình Phước và VQG Bidoup – Núi bà thuộc tỉnh Lâm Đồng. Loài thằn lằn ngòn Bù gia mập Cyrtodactylus bugiamapensissp. nov. phân biệt với các loài thằn lằn ngón khác ở |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài cóc mày mới thuộc giống Leptolalax ở |
Các nhà khoa học Việt Nam và Úc đã phát hiện và công bố loài cóc mày mới với tên khoa học Leptolalax firthi sp. nov trên tạp chí Zootaxa 3321: 56-68 (2012). Loài mới được phân biệt với các loài khác trong cùng giống bởi các đặc điểm: không có những đốm đen hay nâu đậm trên lưng, ngón chân có màng ở gốc, hầu hết con đực có viền da rộng ở bên trên ngón chân thứ 2, kích thước trung bình (26.4 – 29.2 mm ở con đực, 25.7 – 36.9 mm ở con cái), ngực và bụng có màu trắng |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài ếch giun mới thuộc giống Ichthyophis ở ... |
Các nhà khoa học Nhật Bản và Nga đã phát hiện và công bố một loại ếch giun mới dựa vào ba tiêu bản thu được trong chuyến khảo sát thực địa tại vùng Cao nguyên Kon Tum, miền Trung Việt Nam vào năm 2006. Mô tả của loài này được đăng trên Tạp chí Current Herpetology của Nhật Bản, số 31 năm 2012. Loài ếch giun mới có tên là Ếch giun nguyễn Ichthyophis nguyenorum Nishikawa, Matsui & Orlov 2012, được đặt tên theo tên của hai nhà nghiên cứu về bò sát và ếch nhái |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài rắn mới thuộc giống Olygodon .. |
Các nhà khoa học Pháp, Việt Nam, Trung Quốc và Đức đã phát hiện và công bố một loài rắn khiếm mới cho khoa học trên tạp chí Zootaxa số 3498 (tháng 9 năm 2012) dựa trên mẫu vật thu thập ở Trung Quốc, Việt Nam và Lào. Loài rắn mới này có tên là Oligodon nagao David, Nguyen, Nguyen, Jiang, Chen, Teynié & Zigler, 2012. Theo mô tả gốc thì loài rắn mới có đặc điểm hình thái đặc trưng như sau: Dài đầu và thân 561-680 mm; dài đuôi 92-107 mm; có 15 hoặc 17 hàng vảy |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài ếch cây mới thuộc giống Rhacophorus ở... |
Các nhà khoa học Việt Nam và Úc đã phát hiện và công bố loài ếch cây mới ở vùng đất thấp phía Nam Việt Nam với tên khoa học Rhacophorus helenae sp. nov trên tạp chí Journal of Herpetology, 46(4):480-487. 2012. (http://www.bioone.org/doi/full/10.1670/11-261). Đây là loài ếch cây mới có kích thước khá lớn, dài thân con đực 72.3–85.5 mm, con cái từ 89.4–90.7 mm. Mặt trên lưng và đầu màu xanh lá cây hay xanh dương với những đốm trắng. Bụng vàng nhạt, có đốm đen lớn trên |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài cá cóc mới thuộc giống Tylototriton |
Đặc điểm nhận dạng chính của loài nhông mới bao gồm: dài đầu và thân đạt tới 97mm; đuôi rất dài, gấp hơn 2 lần chiều dài đầu và thân; vảy thân nhỏ, kích cỡ không đều, hơi có gờ, sắp xếp thành các hàng không đồng nhất; có 44-50 hàng vảy quanh thân; có 2 gai nhỏ phía trên màng nhĩ; hàng gai gáy và gai lưng nối liền nhau; có một diềm da chạy từ sau hàm đến gần chi trước; có một mảng màu xanh lam ở trên đầu và gáy tới vai, mờ dần ở phía sau chi trước |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện một loài nhông mới thuộc giống Calotes |
Mẫu vật của loài mới được nhóm nghiên cứu thu thập ở vùng núi cao thuộc tỉnh Hà Giang và Cao Bằng. Loài cá cóc mới được đặt tên theo tên của PGS. Thomas Ziegler (Vườn thú Cologne, CHLB Đức), người có nhiều đóng góp trong nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Cá cóc zig-lơ Tylototriton ziegleri Nishikawa, Matsui & Nguyen, 2013 có đặc điểm nhận dạng chính như sau: Chiều dài mút mõm-hậu môn khoảng 54-68 mm ở con đực |
|
|
|
|
|
|
|
Phát hiện hai loài cóc đồm mới ở miền Trung, Việt Nam. |
Các nhà khoa học Nga mới công bố 2 loài cóc đốm mới trên tạp chí Zootaxa (số 3796) dựa trên đặc điểm hình thái và so sánh sinh học phân tử. Hai loài cóc đốm mới có đặc điểm hình thái gần giống với loài cóc Kalophrynus interlineatus – một loài khá phổ biến có vùng phân bố rộng khắp Đông Nam Á. Cóc đốm tre Kalophrynus cryptophonus tên loài đươc đặt theo một danh từ xuất phát từ tiếng Hy Lạp, “cryptos” có nghĩa là bí ẩn và “phonus” có nghĩa là tiếng kêu. “Trong một đợt nghiên cứu ở Bảo Lộc
|
|
|
|
|
|
|
|
Hai loài động vật ở Yên Tử - Bắc Giang chính thức...... |
Vào ngày 11/6/2014, Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đã chính thức xếp hạng loài Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) ở bậc Nguy cấp (EN) trong Danh lục đỏ thế giới. Trước đó, loài Cá cóc Việt Nam (Tylototriton vietnamensis) cũng đã được tổ chức này xếp hạng ở bậc NT (gần bị đe dọa). Loài Thằn lằn cá sấu lần đầu tiên được ghi nhận phân bố ở núi Yên Tử của Việt Nam vào năm 2003 còn loài Cá cóc Việt Nam được phát hiện là loài mới cho khoa học vào năm 2005 với mẫu chuẩn |
|
|
|
|
|
|
|