Xem bài viết chưa trả lời | Xem chủ đề đang hoạt động Hôm nay, Thứ 6 Tháng 3 29, 2024 12:24 am



Gửi bài trả lời  [ 1 bài viết ] 
 Giống Mít Changai Đặc Biệt Cho Thu Nhập Rất Cao 
Người gửi Nội dung

Ngày tham gia: Thứ 6 Tháng 3 25, 2011 5:11 pm
Bài viết: 2
Gửi bài Giống Mít Changai Đặc Biệt Cho Thu Nhập Rất Cao
múi màu hồng đậm bên cạnh múi mít nghệ
cây ghép giá 19 000 đ/cây
06503 552402 -01668940197
trừ văn thố -bến cát - bình dương -- cai lậy -tiền giang
www.giongcaytrong.tk
Hình ảnh
Mít Thái Changai là giống mít ngoại được du nhập vào Việt nam qua con đường xách tay , được trồng ở các tỉnh miền Nam từ vài năm nay nhưng với nhiều ưu điểm như thời gian cho thu hoạch nhanh, năng suất cao, múi mọng và giòn ngọt, đặc biệt cây trồng phù hợp với vùng đất đồi , cây mít chanrai đang được nhiều bà con nông dân và các nhà vườn ở miền Bắc tìm mua

Là giống mít mới xuất hiện sau các loại mít được nông dân trồng đại trà trước đây như mít nghệ cao sản , MI99, mít lá bàng ,.... Mít charai đã phát triển rất nhanh và có nhiều nhà nông làm giàu lên nhanh chóng vì giá luôn cao và ổn định trong mấy năm qua . Nếu vẫn giữ giá như hiện tại thì hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn các loại cây truyền thống xoài , nhản , bưởi, và cả sầu riêng cây được coi như có giá trị cao nhất trong mấy năm qua .Các nhà máy chế biến mít như Vinamit và các cơ sở tương tự đang phát triển mạnh và thu mua ổn định , chắc chắn vùng trồng mít sẽ được mở rộng và bà con nông dân làm giàu từ cây mít sẽ càng nhiều hơn

Ưu điểm:

- Gía bán cao nhất trong các lọai mít hiện tại 24 000 đ/kg nguyên trái (7-3-2011)

- Mít changai là cây cho quả sớm.miền Nam mít chanrai cho quả từ 8 – 12 tháng sau khi trồng nhưng không nên để mang trái nhiều vì sẽ làm suy cây , ở miền Bắc cây cho trái chậm hơn khoảng 3 – 4 tháng.

- Mít là loại cây khoẻ dễ trồng thích hợp với nhiều loại đất nhất là vùng đất cao như ở Tây Nguyên hay miền bắc , cây phát triển nhanh, ít công chăm sóc , nếu trồng đầu vụ mưa thì có thể không cần tưới ,

- Rất sai quả, chắc chắn phải cắt bỏ bớt trái thì trái mới to và cây khỏe, quả nặng từ 8 – 12kg có quả tới 25kg. Cây ra quả quanh năm, trên cùng một cây có quả chín, có quả đang non ,Cây trưởng thành có thể cho từ 100 quả/cây.

- Múi mít thịt hồng đậm, ít xơ( xơ cũng có thể ăn được và rất ngon ), giòn, ráo, vị ngọt đậm và thơm mát, ĐẶC BIỆT THÍCH HỢP CHẾ BIẾN CÔNG NGHIỆP.


So sánh

- Cho quả sớm hơn nhiều loại mít khác như mít nghệ cao sản , mi99 ..

- Tỷ lệ múi không kể hạt lên đến 48% ( thử nghiệm thực tế của chúng tôi ) , có thể đang cao nhất trong các loại mít trên thị trường , múi mít hồng đậm giòn , ráo , ngọt nhẹ (ăn tươi không ngọt bằng mít nghệ)

- Sai trái và trái to hơn mít nghệ cao sản của vinamit , mít mi99 , viên linh , - tương đương mít lá bàng ( có thể đạt 60 tấn/ha )


Thời vụ mật độ


Do đặc thù của cây mít rất khoẻ nên có thể trồng quanh năm. Mùa khô thường xuyên phải tưới ẩm khi cây mới trồng. Tốt nhất nên trồng đầu mùa mưa để nhẹ công chăm sóc

Mật độ và khoảng cách: Do mít Changai cho quả sớm nên có thể trồng ở mật độ dày 3,5m x 3,5m hoặc 4m x 4m. Sau khi khai thác quả được 5 – 7 năm có thể chặt bỏ cây ở giữa để đảm bảo độ thông thoáng 7 – 8m một cây. Hoặc có thể trồng gốc cách gốc 5m ngay từ đầu.

Thu hoạch từ 90 – 120 ngày sau khi trổ hoa. Mít Changai tự chín ở nhiệt độ bình thường, quả mít có thể để lâu trong 6 tuần ở nhiệt độ 11 – 13 độ C. Bình thường để được 7 – 10 ngày.
Hình ảnh
cây nhỏ có nhiều trái. Ảnh LBH
06503 552402 - 01668940197
www.giongcaytrong.tk


Thứ 6 Tháng 3 25, 2011 6:26 pm
Xem thông tin cá nhân
Hiển thị những bài viết cách đây:  Sắp xếp theo  
Gửi bài trả lời   [ 1 bài viết ] 

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến5 khách


Bạn không thể tạo chủ đề mới trong chuyên mục này.
Bạn không thể trả lời bài viết trong chuyên mục này.
Bạn không thể sửa những bài viết của mình trong chuyên mục này.
Bạn không thể xoá những bài viết của mình trong chuyên mục này.
Bạn không thể gửi tập tin đính kèm trong chuyên mục này.

Tìm kiếm với từ khoá:
Chuyển đến:  
cron
Diễn đàn Sinh Vật Rừng Việt Nam © 2010