Trang chủ | Tổng quan | Mẫu gỗ | Vườn quốc gia | English

Từ điển Latin-Việt

TỰ NHIÊN BÍ ẨN

THÔNG TIN MỚI

TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN

Trang

  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Động vật

Côn trùng

 
 

Phát hiện một loài thằn lằn ngón mới ở mũi Cực Đông

Các nhà khoa học Đức và Việt Nam mới công bố một loài Thằn lằn ngón mới trên tạp chí Zootaxa 3785 (4): 518–532 (tháng 4 năm 2014). Dựa trên các đặc điểm hình thái và phân tích, so sánh sinh học phân tử. Loài thằn lằn mới có tên khoa học là Cyrtodactylus cucdongensis. Loài thằn lằn ngón mới được phát hiện ở khu vực mũi Cực đông thuộc tỉnh Khánh Hoà, Việt Nam và loài mới được đặt tên theo vùng phân bố thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà

Phát hiện một loài thằn lằn ngón mới mới ở núi Bà Đen

Các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Đức vừa phát hiện thêm loài thằn lằn chân ngón mới thứ ba ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh. Mô tả loài mới vừa được công bố trên tạp chí Zootaxa. Đây là phát hiện hết sức thú vị chứng minh tiềm năng đa dạng sinh học cao ở Việt Nam nói chung và núi Bà Đen nói riêng. Tên loài mới, Thằn lằn ngón thương Cyrtodactylus thuongae, được đặt theo tên của TS. Nguyễn Thị Liên Thương, thành viên nữ duy nhất của trang web và là người...

Phát hiện một loài thạch sùng mới ở núi Bà Nà - Việt Nam

Các nhà khoa học Việt Nam, Mỹ mới phát hiện và công bố một loài thằn lằn mới phổ biến ở rừng thường xanh trên đỉnh núi Bà Nà trên tạp chí Zootaxa 3760 (4): 539–55. Loài thằn lằn chân nửa lá bà nà có tên khoa học Hemiphyllodactylus banaensis sp. nov. Ngô, Grismer, Phạm & Wood Jr. 2014 Loài thằn lằn có kích thước nhỏ, chiều dài đầu thân lớn nhất của con cái là 51 mm, vảy cằm có 7 vảy hàng ngang, 18-20 hàng vảy lưng chạy dọc thân ở giữa trong vòng độ rộng của

Phát hiện một loài ếch cây mới ở núi Ngọc Linh Kontum

Nhóm các nhà khoa học Úc, Việt Nam Trong các đợt khảo sát vào tháng 7/2009 và 4/2010 ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh tỉnh Kon Tum, Việt Nam. đã phát hiện và mô tả loài Ếch cây mới thuộc giống Gracixalus. Loài mới được công bố trên tạp chí chuyên ngày Zootaxa 3785 (1): 025–037. Loài mới được đặt tên Ếch cây gai Gracixalus lamarius, do trên lưng con đực có các nốt sần (gai) đặc trưng hình nón. Đặc điểm nhận dạng của loài mới với các đặc trưng sau: Chiều dài thân ở

Phát hiện một loài cóc mày mới ở đỉnh Fansipan Việt Nam

Trong chương trình hợp tác nghiên cứu khảo sát Lưỡng cư, Bò sát giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Bảo tàng Australia. Trong đợt khảo sát vừa qua ở Vườn quốc gia Hoàng Liên thuộc tỉnh Lào Cai, Việt Nam. Các nhà nghiên cứu Jodi Rowley (Bảo tàng Úc), Nguyễn Thiên Tạo (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam), Đậu Quang Vinh (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Việt Nam) đã phát hiện và mô tả loài cóc mày mới thuộc giống Leptolalax ở độ cao khoảng 2800

Phát hiện thêm một loài thằn lằn mới ở Cao Bằng

Qua phân tích và so sánh về đặc điểm hình thái cũng như quan hệ di truyền, các nhà khoa học Việt Nam và Đức vừa công bố thêm một loài thằn lằn mới cho khoa học dựa trên các mẫu vật thu thập được ở tỉnh Cao Bằng. Bài báo công bố về loài thằn lằn mới này được đăng tải trên Tạp chí Zootaxa, New Zealand (số 3736, tháng 11 năm 2013). Loài mới có tên là Thạch sùng dẹp zug Hemiphyllodactylus zugi Nguyen, Lehmann, Le, Duong, Bonkowski & Ziegler, 2013; được đặt theo tên

Những phát hiện mới về bò sát ếch nhái năm 2013 ở Việt Nam

Trong năm 2013, có 5 loài ếch nhái và 10 loài bò sát mới cho khoa học được các nhà nghiên cứu công bố dựa trên các tư liệu khoa học thu thập được trong các chuyến khảo sát ở Việt Nam hay tham khảo mẫu vật đang lưu giữ ở các bảo tàng động vật. Loài mới được phát hiện ngay trong vườn nhà ở vùng đồng bằng hay trong các khu rừng nhiệt đới ở vùng núi cao. Mặc dù chưa có số liệu thống chính thức nhưng số loài bò sát và ếch nhái mới được phát hiện

Phát hiện thêm một loài thằn lằn mới ở cao nguyên Kontum

Trong chuyến khảo sát về đa dạng sinh học gần đây của tổ chức Wildlife at Risk (một tổ chức bảo tồn động vật tại Thành phố Hồ Chí Minh) ở khu vực Ba Tơ, Quảng Ngãi, các nhà nghiên cứu đã thu thập được mẫu thằn lằn có kích cỡ rất nhỏ, sống chui luồn dưới lớp thảm mục trong rừng thường xanh ở độ cao hơn 1000 m so với mực nước biển, thuộc cao nguyên Kon Tum. Qua phân tích và so sánh về đặc điểm hình thái, các nhà khoa học Việt Nam, Hoa Kỳ và Đức đã phát hiện đây là

Mới nhưng không hiếm: công bố thêm một loài ễnh ương

Thông thường thì việc ghi nhận hay phát hiện một loài mới hay được khám phá ở những vùng rừng núi, hải đảo xa xôi hẻo lánh do còn ít nghiên cứu được tiến hành ở những địa điểm này. Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ đó là các loài phổ biến hoặc có vùng phân bố rộng như các loài sống ở các vùng đồng bằng hoặc gần khu dân cư. Ví dụ điển hình là loài Nhông bách Calotes bachae, một loài gặp khá thường xuyên trong vườn nhà khắp các tỉnh Tây nguyên và miền Nam Việt Nam nhưng

Phát hiện một giống cua mới mang tên thuần Việt

Loài cua núi vĩnh tân có đặc điểm: Mai rộng ngang, cao, mặt lưng mịn, phồng mạnh theo cả chiều ngang và chiều dọc, rãnh phân chia các vùng yếu; gờ thượng vị và gờ sau ổ mắt không phân tách, mịn, không trông rõ; cạnh bên trước tròn và mịn; răng trên mang kém phát triển, góc ngoài ổ mắt hình tam giác, thấp nhưng trông rõ. Roi của nhánh ngoài chân hàm III ngắn, hơi vượt quá nửa chiều rộng đốt đùi. Phần bụng con đực hình tam giác rộng; đốt bụng cuối con đực với các cạnh

Phát hiện một loài cóc mày mới ở Việt Nam và ...

Các nhà khoa học Úc, Việt Nam, Mỹ và Campuchia mới mô tả một loài Cóc mày mới ở Cao nguyên Kon Tum, Việt Nam và Campuchia trên tạp chí chuyên ngành Zootaxa 4039 (3): 401–417. Loài mới có tên là Leptolalax isos - Cóc mày tương đồng - thuộc cùng nhóm với loài Cóc mày firthi Leptolalax firthi phát hiện ở Kontum, Việt Nam, năm 2012. Loài Cóc mày mới có kích thước nhỏ, đặc trưng bởi chiều dài thân ở cá thể trưởng thành, con đực khoảng 23.7-29.7 mm

Phát hiện một loài thằn lằn chân lá mới ở đảo Phú Quý

Các nhà nghiên cứu Việt Nam, Đức, Mỹ mới phát hiện một loài Thằn lằn ngón chân lá ở đảo Phú Quí, Bình Thuận, Việt Nam. Loài thằn lằn mới được công bố trên tạp chí Zootaxa  số 4040 (1): 048–058 (9 Nov. 2015). Loài mới có tên khoa học là Dixonius taoi. Thằn lằn chân ngón tạo” được đặt tên Dr. Nguyễn Thiên Tạo – Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam nhằm vinh danh những đóng góp to lớn của Ông trong lĩnh vực nghiên cứu nhà nghiên cứu bò sát, lưỡng cư ở Việt Nam.

Phát hiện một loài rắn mới thuộc giống Oligodon

Nhà nghiên cứu bò sát người Nga Anna B. Vassilieva mới phát hiện và công bố một loài mới thuộc giống Oligodon ở các khu vực ven biển phía Nam Việt Nam, thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, Bà Rịa - Vũng Tàu. Loài mới có tên khoa học là Oligodon arenarius và được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành Zootaxa 4058 (2): 211–226. Tên loài mới là một tính từ bắt nguồn từ chữ Latin "arena"ó nghĩa "cát, trên cát", "arenarius" có nghĩa "sống ở vùng cát"

Phát hiện 5 loài cóc mày mới ở Việt Nam

Các nhà nghiên cứu chuồn chuồn Việt Nam và Nhật Bản mới phát hiện và công bố 4 loài chuồn chuồn kim mới cho khoa học trên tạp chí Zootaxa 4098 (3). Chuồn chuồn kim giống Protosticta, còn gọi là "chuồn chuồn rừng" (forestdamsels) hay "chuồn chuồn kim bóng râm" (shadowdamsels) do bởi đặc tính sinh thái học của chúng là luôn ẩn mình dưới bóng của các bụi cây ven suối sạch trong rừng. Đa số các loài này có hình thái bên ngoài giống nhau với cơ thể màu đen tuyền, bụng rất dài

Phát hiện một loài ếch bám đá mới ở Cao Bằng.

 

 

Phát hiện 4 loài chuồn chuồn kim mới ở Việt Nam
 

 

......

 

 

......

 

 

......

 

 

......

 

 

Trang

  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Động vật

Côn trùng

 
 


Giới thiệu | Tra cứu | Danh pháp | Diễn đàn | Liên hệ | Văn Bản | Trợ giúp | SVR Mobile

Mọi chi tiết xin liên hệ Admin website Sinh vật rừng Việt Nam
© Ghi rõ nguồn '
Sinh vật rừng Việt Nam' khi bạn phát hành lại thông tin từ Website này